Kết quả tìm kiếm cho "thuốc kháng virus thế hệ mới"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 704
Việt Nam được đánh giá là điểm sáng trên bản đồ phòng, chống HIV/AIDS thế giới. Kể từ khi ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện năm 1990, Việt Nam đã 34 năm chính thức ứng phó với dịch HIV/AIDS.
Tỏi là gia vị rất quen thuộc trong căn bếp, đây được coi là ‘thực phẩm vàng’ cho sức khỏe nếu dùng đúng cách.
Chế độ ăn uống lành mạnh, kết hợp các loại rau củ quả sẽ góp phần tăng cường hệ miễn dịch, phòng chống các loại bệnh, trong đó có ung thư.
Nhiều dịch bệnh đang diễn biến phức tạp trên thế giới như: “Dịch bệnh bí ẩn” tại Công gô, đậu mùa khỉ… được đánh giá có nguy cơ xâm nhập vào trong nước, nhất là giai đoạn cuối năm, khi nhu cầu giao lưu, đi lại của người dân gia tăng.
Báo cáo tổng kết An ninh mạng năm 2024 của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia ghi nhận 46,15% cơ quan, doanh nghiệp bị tấn công mạng trong năm 2024 và số vụ tấn công mạng ước tính lên tới hơn 659.000 vụ. Nhiều vụ tấn công mã hoá dữ liệu tống tiền nhằm vào các doanh nghiệp lớn VNDirect, PVOIL, Vietnam Post… gây thiệt hại không nhỏ.
Hãng dược Gilead mới công bố một kết quả nghiên cứu cho thấy, lenacapavir, một loại thuốc kháng virus thế hệ mới được dùng để điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV, có hiệu quả phòng ngừa lên 100% trong việc ngăn ngừa căn bệnh thế kỷ nếu được tiêm 2 mũi/năm.
Nhân ngày Thế giới phòng chống AIDS (1/12), Ths. Nguyễn Hải Sơn, Phó Cục trưởng Cục Phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) có cuộc trao đổi về hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam hiện nay.
Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Tự do Brussels (VUB), Bệnh viện Đại học Brussels (UZ Brussel) và Đại học Ghent (UGent) đã thành công trong việc tạo ra một loại vaccine mRNA có khả năng kích thích hệ miễn dịch chống lại virus HIV.
Nước cam thơm ngon, là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất dồi dào cho cơ thể, vậy điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu bạn uống nước cam mỗi ngày?
Bổ sung vitamin cho cơ thể, ăn chín uống sôi, giữ gìn vệ sinh, phòng chống côn trùng... là những biện pháp giúp bạn và gia đình đảm bảo an toàn, phòng chống dịch bệnh trong mùa mưa bão.
Gà là món ăn quen thuộc và được yêu thích trên toàn thế giới nhưng không phải bộ phận nào của gà cũng an toàn để ăn.
Bệnh cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Tác nhân gây bệnh chủ yếu do các chủng virus cúm A(H3N2), cúm A(H1N1), cúm B và cúm C. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao qua đường hô hấp, qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng do hắt hơi, ho khạc. Thông thường bệnh diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 2 - 7 ngày, nhưng đối với trẻ em, người lớn tuổi, đặc biệt là người có bệnh mãn tính về tim phổi, thận, bệnh chuyển hóa, thiếu máu hoặc suy giảm miễn dịch... thì bệnh có thể diễn biến nặng hơn, dễ bị biến chứng và có thể dẫn đến tử vong.